input license here

Customer Acquisition là gì? Customer Acquisition có ý nghĩa như thế nào?






Là một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh, chắc hẳn bạn đã từng nghe đến cụm từ customer acquisition và tỷ lệ chuyển đổi khách hàng rồi đúng không? Customer Acquisition là gì? Trong kinh doanh thương mại hiện nay, chỉ số này có ý nghĩa có vai trò quan trọng trong việc ra quyết định chiến lược marketing.


Chi phí sở hữu khách hàng – Customer Acquisition là gì?


Chi phí sở hữu khách hàng trong tiếng Anh là Customer Acquisition Cost. Chi phí sở hữu khách hàng là các khoản chi phí liên quan đến việc thuyết phục người tiêu dùng mua sản phẩm hoặc dịch vụ của doanh nghiệp, bao gồm chi phí nghiên cứu, tiếp thị và quảng cáo.


Chi phí sở hữu khách hàng còn được gọi là chi phí của việc mua lại khách hàng, chi phí của việc thu hút khách hàng.



Các hình thức phổ biến của Acquisition là gì?


Trên thế giới hiện nay (bao gồm cả Việt Nam), có 2 hình thức Acquisition chính và phổ biến nhất, đó là:



  • Acquisition of Assets – Mua lại tài sản: Doanh nghiệp A mua lại một phần hoặc toàn bộ số tài sản mà doanh nghiệp B đang có. Đồng thời, bên B phải có trách nhiệm chuyển giao quyền sở hữu những tài sản này cho bên A.

  • Acquisition if Shares – Mua cổ phiếu: Doanh nghiệp A mua lại phần lớn hoặc có thể là toàn bộ số cổ phiếu của doanh nghiệp B để trở thành đại cổ đông của B. Đây cũng là hình thức đang được sử dụng và diễn ra chủ yếu hiện nay.


Customer Acquisition la gi
Customer Acquisition la gi

Các khái niệm liên quan tới Acquisition là gì?


Acquisition là gì trong tuyển dụng Customer Acquisition là gì 


Trong ngành nhân sự và tuyển dụng có một thuật ngữ liên quan tới Acquisition, đó là Talent Acquisition. Vậy Talent Acquisition là gì?


Talent Acquisition là Thu hút tài năng. Hiểu đơn giản đây là quá trình mà bạn triển khai trong thời gian dài để xây dựng, tuyển dụng và chọn lọc được những nguồn nhân lực chất lượng cho doanh nghiệp của mình.


Acquisition là gì trong kinh doanh thương mại


Trong kinh doanh thương mại hiện nay, cũng có một chỉ số khác có liên quan tới Acquisition và nó vô cùng quan trọng trong việc dựa vào đó để ra quyết định và thực hiện các chiến lược Marketing của doanh nghiệp, đó chính là Customer Acquisition Cost (CAC).


Và theo định nghĩa, Customer Acquisition Cost được hiểu là chi phí mà doanh nghiệp phải trả để có một khách hàng, hay còn có thể hiểu là chi phí biến chuyển trong Marketing Online. Cụ thể:



  • CAC cao, đang có xu hướng tăng cao – Chi phí bỏ ra nhiều nhưng thu được về ít khách hàng –> Cần dừng lại và thay đổi chiến dịch

  • CAC thấp, đang có xu hướng giảm – Chi phí thấp nhưng thu được nhiều khách hàng –> Doanh nghiệp đang thu được lợi


Customer Acquisition la gi
Customer Acquisition la gi

Vai trò Customer Acquisition là gì?


Lợi nhuận là yếu tố quan trọng mà nhà quản trị doanh nghiệp quan tâm, nó do khách hàng mang lại. Khi bạn bỏ qua 200$ để có được một khách hàng. Họ mua sản phẩm của bạn trong vòng 5 năm. Lợi nhuận mà doanh nghiệp thu được từ vị khách hàng này là 1000$. Ta dễ dàng thấy 200$ thu về được 1000$.


Đối với các doanh nghiệp, lợi nhuận là yếu tố quan trọng. Nhưng chỉ số tỷ số lợi nhuận trên vốn đầu tư(ROI).


Qua chỉ số CAC, bạn có thể đánh giá được hiệu quả hoạt động Marketing. Với tỷ lệ customer acquisition cost càng lớn, mà tỷ lệ ROI thấp thì cần dừng lại chiến dịch, xem xét lại.  Bạn cần chú ý: đừng bám trụ vào một kênh, khó có thể tìm kiếm khách hàng mới.


Tóm lại: CAC có 2 vai trò chính là công cụ đo lường, đánh giá sức khỏe kinh tế của doanh nghiệp. Nó còn có vai trò trong đánh giá kế hoạch marketing.


Acquisition là cách để thâm nhập thị trường nước ngoài


Cũng giống như khi chúng ta ra nước ngoài thì phải có vốn ngoại ngữ, việc mua lại một công ty hay doanh nghiệp tại quốc gia nào đó sẽ là cánh cửa mở, là cầu nối cho một cá nhân, doanh nghiệp tại quốc gia khác tiếp cận và bước chân vào quốc gia đó thuận lợi hơn.


Chưa kể đến những gì mà công ty bản địa đang có (nguồn lực về nhân công, máy móc, thương hiệu, dây chuyền sản xuất và các mối quan hệ nội tại…), việc giảm được chi phí đầu tư mới cũng sẽ là bài toán có lợi


Thâu tóm cũng là chiến lược tăng trưởng Customer Acquisition là gì 


Khi một công ty gặp phải những hạn chế về sức mạnh tài chính hoặc thiếu nguồn lực tương đồng cũng như khả năng mở rộng thị trường tại khu vực nào đó thì việc mua lại một công ty khác, sát nhập (thực hiện Acquisition) sẽ là biện pháp tốt nhất và mang nhiều lợi ích hơn so với việc cố gắng mở rộng công ty của mình.


Để giảm công suất dư thừa và giảm cạnh tranh


Nếu có quá nhiều sự cạnh tranh hoặc khan hiếm về nguồn cung, các công ty có thể tìm đến các thương vụ mua lại để giảm công suất dư thừa, loại bỏ sự cạnh tranh và tập trung tốt hơn vào các nhà cung cấp năng suất cao nhất.


Kế thừa công nghệ mới


Một công ty có thể mua lại một công ty khác với những công nghệ mà họ chưa có hoặc chưa thể triển khai để tận dụng luôn lợi thế này trong kinh doanh.



Cách tính Customer Acquisition Cost


Có 2 cách tính CAC:


Cách tính chỉ áp dụng trong một chiến dịch quảng cáo, hay chiến dịch khuyến mại sản phẩm


CAC =CP/ CA


Trong đó:



  • CP là chi phí mà doanh nghiệp đó chi trả cho quảng cáo,..

  • CA là số khách hàng mà doanh nghiệp thu được khi chạy sự kiện hay chương trình đó.


Cách tính này bị hạn chế, nó chỉ áp dụng trong các chiến dịch nhỏ. Mà không chỉ có chi phí cho nhà quảng cáo, còn các chi phí cho nhân viên, phần mềm,….


Cách tính theo tất cả các chi phí liên quan đến chiến dịch cho đến khi thu được khách hàng cho doanh nghiệp.


CAC= (CP nhân viên + CP hao mòn phần mềm + chi phí liên quan +…)/ CA


Trong đó :



  • CA số khách hàng thu được cho chiến dịch trên

  • CAC là customer acquisition cost


các chi phí liên quan đến chiến dịch gồm rất nhiều chi phí nhỏ.


Tuy cách tính này chính xác hơn cách trước nhưng nó không hoàn toàn chính xác. Ví dụ: chi phí cho nhân sự, lương của họ là 10 triệu. Nhưng trong tháng đó, nhân sự đó không chỉ chạy một chiến dịch đó. Hoặc có thể chiến dịch đó kéo dài trong nhiều tháng.


Cách tính này phù hợp với chạy các dự án, các chương trình lớn hay thuê đội quảng cáo bên ngoài.


Ý nghĩa Customer Acquisition là gì cho các nhà quản trị doanh nghiệp


Customer acquisition cost là một trong các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả của một chiến dịch Marketing. Tuy theo chỉ số này cao hay thấp mà nhà quản trị cân nhắc đưa ra quyết định:



  • CAC cao thì nhà quản trị cần dừng ngay chiến dịch

  • CAC thấp thì doanh nghiệp đang thu được lợi, tỷ lệ chi phí thấp nhưng thu nhiều khách hàng.


Tuy nhiên không chỉ dựa vào customer acquisition cost, các nhà quản trị doanh nghiệp còn cần dựa vào các chỉ số khác :



  • CPC- cost per click; chi phí người dùng internet thành click thành công vào quảng cáo của bạn đến tảng web

  • Visit to purchase rate: tỷ lệ chuyển đổi khách hàng, tức là họ truy cập vào page và mua hàng

  • Giá trị trung bình mà một khách hàng đem lại cho doanh nghiệp


Hy vọng với bài viết “ Customer acquisition cost là gì? Ý nghĩa của chỉ tiêu trong quản trị’ đã giúp bạn hiểu phần nào về nó. CAC là chỉ số quan trọng trong quá trình quản trị doanh nghiệp hay chiến dịch marketing. Các nhà doanh nghiệp không thể bỏ qua được. SEMTEK Chúc bạn thành công trong công việc quản trị của mình.


Customer Acquisition la gi
Customer Acquisition la gi

Dịch vụ thiết kế website của SEMTEK



  • Dịch Vụ VPS Bảo Mật No1 | Uptime 99,99%

  • VPS có cấu hình cao có tính ổn định & bảo mật an toàn cao

  • Sử dụng dễ dàng dù không cần am hiểu IT

  • Tốc độ luôn ổn định, băng thông 32Gbit, hạ tầng đồng bộ mạnh mẽ

  • Hỗ Trợ kỹ thuật hệ thống liên tục 24/7

  • VPS SSD sử dụng công nghệ 100% SSD Intel Enterprise và hỗ trợ chống DdoS Customer Acquisition là gì 


Tốc độ vượt trội


Sử dụng 100% ổ cứng SSD Enterprise mang đến trải nghiệm khác biệt về tốc độ truy vấn xử lý dữ liệu


Bảo vệ dữ liệu


Dữ liệu sẽ được backup định kỳ hàng tuần nhằm đảm bảo an toàn cho dữ liệu ở mức độ cao nhất


Dùng thử miễn phí


Trải nghiệm Cloud VPS SSD miễn phí trong vòng 07 ngày trước khi quyết định sử dụng dịch vụ


Đội ngũ tư vấn


Trải nghiệm sự khác biệt với dịch vụ chăm sóc khách hàng từ đội ngũ tư vấn chuyên nghiệp và thân thiện


Nâng cấp dễ dàng


Hệ thống cho phép nâng cấp, mở rộng tài nguyên CPU, RAM, SSD ngay lập tức trong quá trình sử dụng


Hệ điều hành


Chủ động lựa chọn nhiều hệ điều hành với các phiên bản khác nhau tuỳ theo nhu cầu sử dụng


Thời gian uptime


Xây dựng và thiết kế theo cơ chế N+1, tăng cường sự ổn định và đảm bảo thời gian uptime tới 99,5%


Công cụ quản lý


Giao diện quản lý được thiết kế với phong cách đơn giản và trực quan với người dùng


Khi thiết kế website bán hàng tại SEMTEK, quý khách được tư vấn trọn gói tận tình từ khâu chọn domain, tư vấn thiết kế giao diện web bán hàng và các chức năng nghiệp vụ quản lý, chiến lược phát triển quảng bá website và tìm kiếm nguồn khách hàng. Bên cạnh đó bạn cũng tham gia vào quá trình giám sát tiến độ hoàn thành của việc thiết kế website bổ sung ý kiến trong từng công đoạn thiết kế để đảm bảo một sản phẩm hoàn hảo nhất.Website của bạn sẽ được thiết kế với giao diện đẹp mắt, dễ sử dụng, thiết kế web chuẩn SEO mà còn có tốc độ tải trang nhanh.


Việc chọn được đơn vị thiết kế website bán hàng tốt không chỉ tạo ra một web bán hàng chuyên nghiệp, khẳng định thương hiệu cho người kinh doanh mà còn hỗ trợ tuyệt vời trong khâu quảng bá sản phẩm dịch vụ để gia tăng doanh số. Hãy để SEMTEK đồng hành cùng bạn trong việc bán hàng.


SEMTEK Co,. LTD


VPS Server | WordPress Web design | SEO | Content Marketing | Email Server


Địa chỉ: 2N Cư Xá Phú Lâm D, Phường 10, Quận 6, Hồ Chí Minh


Điện thoại: 098 300 9285


Email: quang.nguyen@semtek.com.vn


Website: https://www.semtek.com.vn/


Các tìm kiếm liên quan



  • Customer Acquisition là gì

  • Acquisition cost là gì

  • Customer Acquisition Cost là gì

  • Cost Per Acquisition là gì

  • Customer acquisition

  • Setup cost là gì

  • Chi phí mua lại khách hàng

  • Customer acquisition cost


Nội dung liên quan:







.
Related Posts
Diệp Quân
Nguyen Manh Cuong is the author and founder of the vmwareplayerfree blog. With over 14 years of experience in Online Marketing, he now runs a number of successful websites, and occasionally shares his experience & knowledge on this blog.
SHARE

Related Posts

Subscribe to get free updates

Post a Comment

Sticky